Bài đăng

10 cách khắc phục chứng đau ruột thừa tại nhà

Hình ảnh
Một vài biện pháp dưới đây có thể hỗ trợ giảm cơn đau ruột thừa: 1.Nước ấm Nước ấm có vai trò kép khi mắc bệnh viêm ruột thừa. Thứ nhất, nước ấm rất có lợi đối với sức khỏe tổng thể của bệnh nhân. Thứ hai, nước ấm giúp làm sạch ruột. Viêm ruột thừa là do sự tích tụ các chất độc. Uống nước giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể. 2.Đậu xanh Đậu xanh là phương pháp điều trị viêm thuột thừa đã có từ lâu. Ngâm đậu xanh với nước để uống 3 lần mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe. 3.Sữa bơ Sữa bơ giúp giảm đau do viêm ruột thừa. Bạn có thể thêm vào một chút muối vào sữa bơ khi uống. Uống hỗn hợp này 2-3 lần mỗi ngày sẽ nhận được hiệu quả tốt nhất. Sữa bơ giúp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn ở ruột thừa, do đó giảm viêm ruột thừa. 4.Tỏi Tỏi cũng có tác dụng chữa viêm ruột thừa do tỏi có tính chống viêm. Bạn nên ăn vài tép tỏi sống. Tuy nhiên, nếu mùi tỏi quá khó chịu, bạn có thể sử dụng viên tinh dầu tỏi. 5.Gừng Gừng cũng giống như tỏi, đều có tính chống viêm. Bạn có thể uống trà gừng nhiều lầ

Cách phân biệt cảm lạnh và cảm cúm

Hình ảnh
Nguyễn Thị Huệ (Bắc Giang) Các triệu chứng của cảm cúm thông thường và cảm lạnh hay khiến chúng ta bị nhầm lẫn, dẫn đến việc điều trị trở nên khó khăn. Dấu hiệu của bệnh cúm là sốt (có thể sốt cao). Nếu chỉ bị cảm lạnh, dấu hiệu ban đầu sẽ không sốt. Nhức mỏi là dấu hiệu liên quan đến cúm, nếu xuất hiện sốt cao kèm đau đầu, cần nghĩ ngay đến bệnh cúm. Ở người bị cảm lạnh, đau nhức cơ thể rất ít khi xảy ra, nếu có sẽ xuất hiện ngay lập tức chứ không phải sau một vài ngày và dai dẳng như bệnh cúm. Nếu thấy ớn lạnh thì đó là triệu chứng của cúm bởi ớn lạnh là kết quả của một cơn sốt. Mà sốt lại không liên quan đến cảm lạnh. Nếu đột nhiên bạn cảm thấy đau nhức mình mẩy, kèm theo các dấu hiệu mệt mỏi hãy nghĩ đến bệnh cúm nhiều hơn. Còn các triệu chứng như hắt hơi, nói bằng giọng mũi do nghẹt mũi, chảy nước mũi thì đích thị đó là bị cảm lạnh. Bị nặng, nước mũi sẽ có màu xanh hoặc vàng do mũi đã bị nhiễm khuẩn. Nếu các triệu chứng vừa nói ở trên như lạnh, ho, sốt tấn công cơ thể đột ngột và

Phòng ngừa bệnh lao cho trẻ em

Hình ảnh
Mặc dù số ca nhiễm lao hiện nay đã giảm so với trước kia, nhưng một số nhóm trẻ em vẫn là đối tượng có nguy cơ cao mắc lao, bao gồm: Trẻ sống trong gia đình có người lớn đang bị nhiễm lao thể hoạt động. Trẻ bị nhiễm HIV hoặc một căn bệnh khác làm suy yếu hệ miễn dịch. Trẻ sinh ra tại khu vực có tỷ lệ mắc lao cao. Trẻ tới các khu vực đang có dịch lao và đã từng tiếp xúc với những người bị nhiễm lao tại đó. Trẻ sống tại những cộng đồng chưa có hệ thống chăm sóc y tế hợp lý. Trẻ mắc lao thường là do lây nhiễm mầm bệnh từ người thân có bệnh lao. Đặc biệt, trẻ trong các gia đình nghèo, điều kiện sống khó khăn và ở những trẻ bị suy dinh dưỡng, hệ thống miễn dịch suy giảm, khả năng mắc lao rất cao. Ngoài ra, trẻ còn có thể bị lây bệnh lao ở trường học, ngoài cộng đồng. Bệnh lao ở trẻ em rất khó nhận biết vì triệu chứng lâm sàng thường mờ nhạt nên dễ bị nhầm với các bệnh lý khác. Tiêm vắc-xin là cách tốt nhất để phòng bệnh lao cho trẻ. Bệnh lao thường lây theo đường hô hấp khi một người bị thể

Thừa canxi có gây hại?

Hình ảnh
Theo Hiệp hội Dinh dưỡng Ấn Độ, một người lớn Ấn Độ cần trung bình khoảng 1.000-1.300mg canxi mỗi ngày và 1.500-1.800mg canxi mỗi ngày với phụ nữ mang thai và cho con bú. Nếu bạn hấp thu quá nhiều, dĩ nhiên, cơ thể bạn sẽ phản ứng bằng cách này hay cách khác. Chế độ ăn chứa canxi có làm tăng nguy cơ sỏi thận? Nhiều nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa sỏi thận và hấp thu canxi, tuy nhiên, phần lớn vẫn chưa đi đến kết luận. Theo các nhà nghiên cứu, có tỷ lệ cao những người bổ sung nhiều canxi hoặc hấp thu nhiều canxi qua chế độ ăn bị sỏi thận. Tuy nhiên, canxi không phải là thủ phạm duy nhất, những người này cũng uống ít nước và hấp thu ít các loại khoáng chất cần thiết khác có thể dẫn tới thừa canxi trong cơ thể và từ đó hình thành sỏi thận. Một số nghiên cứu cho thấy trên thực tế, hấp thu canxi thấp có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận lần đầu và ảnh hưởng tới sức khỏe xương. Nhưng đối với những người có xu hướng bị sỏi thận nhiều lần, họ được yêu cầu tuân theo một số biện pháp

Bạn có biết nguyên nhân gây ra tiêu chảy sau uống sữa?

Hình ảnh
Thường hai rối loạn vừa nêu có vẻ giống nhau, nhưng chúng khá khác nhau về cơ chế bệnh sinh và cả hai đều có thể gây tiêu chảy sau khi tiêu thụ sữa. Nguyên nhân tiêu chảy sau khi uống sữa 1. Không dung nạp Lactose: Khi thiếu chất lactase, một loại enzyme chịu trách nhiệm tiêu hóa lactose trong cơ thể. Những người không dung nạp lactose không thể tiêu hóa được lactose trong sữa, do đó thường bị tiêu chảy sau khi uống sữa. Mặc dù tình trạng này không được xem là nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó có thể gây ra các triệu chứng rất khó chịu, thường xuất hiện sau 15 phút đến 2 giờ sau khi uống sữa hoặc tiêu thụ thực phẩm khác có chứa lactose. Các triệu chứng thông thường khác của không dung nạp lactose bao gồm: Đau bụng; Đầy bụng; Buồn nôn; Nôn; Đầy hơi.     2. Dị ứng sữa: Dị ứng sữa xảy ra khi có thể có phản ứng với một protein có trong sữa, như chất whey hoặc chất casein. Tiêu chảy là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của dị ứng sữa. Trong khi sữa của bất kỳ động vật có vú nào cũ

Đề phòng bệnh gan ở trẻ em

Hình ảnh
Khi nhắc đến bệnh gan, mọi người thường nghĩ đó là chứng bệnh của người trưởng thành. Thế nhưng các bệnh lý về gan xuất hiện ở trẻ em ngày một nhiều hơn và là nỗi lo lắng cho cả giới y khoa. Gan là cơ quan chuyển hóa quan trọng trong cơ thể. Gan được xem như là nhà máy hóa chất lớn nhất. Gan sản xuất ra dịch mật - dịch thể quan trọng trong quá trình tiêu hóa, đảm trách việc điều hòa nhiều phản ứng hóa sinh, những phản ứng này chỉ xảy ra ở một số tổ chức đặc biệt của cơ thể. Gan dự trữ chất dinh dưỡng, mỡ và vitamin, chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, tạo protein cho huyết tương và thải độc cho cơ thể. Bệnh gan ở trẻ em là cụm từ chỉ các bệnh lý về gan thông thường ở trẻ như: nhiễm siêu vi viêm gan ( A, B, C...), bệnh gan di truyền hay bệnh gan chuyển hóa, nghẽn đường mật, gan nhiễm mỡ... Bệnh gan mắc phải thường gặp ở người lớn hơn là trẻ em. Các bệnh gan phát hiện ở trẻ em thường do viêm nhiễm, di truyền, rối loạn chuyển hóa hoặc bệnh mạn tính. Điều này chứng tỏ trẻ có thể mắc bệnh

Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc

Hình ảnh
Nguyên tắc sử dụng vắc-xin Cần phải sử dụng đúng đường sử dụng, đúng vị trí, đủ liều, đúng liều. Các khuyến cáo về đường sử dụng, vị trí sử dụng và liều tiêm là dựa trên các bằng chứng khoa học từ các thử nghiệm lâm sàng, kinh nghiệm thực hành, và các cân nhắc về lý thuyết. Do đó không nên thay đổi các quy định đã được khuyến cáo về đường tiêm, thể tích mỗi liều tiêm, số liều tiêm và vị trí tiêm. Việc thay đổi này sẽ làm ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch dẫn đến khả năng bảo vệ của cơ thể khỏi mắc bệnh thấp. PGS. TS. Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW kiểm tra tủ lạnh bảo quản vắc-xin trong TCMR tại kho vắc-xin khu vực Tây Nguyên. Khoảng cách của các liều vắc-xin Vắc-xin phải được tiêm theo đúng lịch, đúng khoảng cách giữa các mũi tiêm để bảo đảm hiệu quả bảo vệ tối đa. Cố gắng bảo đảm khoảng cách giữa các mũi tiêm vắc-xin nếu có thể được. Khoảng cách giữa các mũi tiêm không được dưới khoảng cách quy định và không được sớm hơn thời điểm tiêm. Tuy nhiên việc khoảng c